Trump i Netanyahu
© Kobi Gideon/GPO
Trong thời gian vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phớt lờ các nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc để đưa ra hai quyết định đáp ứng lợi ích then chốt của Israel. Đó là, đưa Mỹ rút khỏi Thỏa thuận của Nhóm P5+1 với Iran-"kẻ thù không đội trời chung với Israel" và công nhận Jerusalem là thủ đô của Israel. Đồng thời, Tổng thống Mỹ Donald Trump còn coi Israel là lực lượng then chốt để Mỹ thực hiện chiến lược mới của Washington ở Trung Đông. Vì thế, một câu hỏi được dư luận quốc tế và giới phân tích đặc biệt quan tâm là do đâu Tổng thống Mỹ Donald Trump lại dành sự ưu ái đặc biệt như vậy cho Israel?

Câu trả lời là, trong hơn 100 năm qua, bằng hoạt động lobby (vận động hành lang), các tổ chức người Do Thái và chính quyền Israel đã thao túng toàn bộ hệ thống chính trị, kinh tế, an ninh, khoa học-công nghệ, giáo dục và văn hóa của Mỹ. Thậm chí, bất kỳ một ứng cử viên tổng thống nào muốn bước vào Nhà Trắng thì nhất thiết phải có được sự ủng hộ của các tổ chức của người người Do Thái và Israel ở Mỹ!

Mạng lưới lobby của người Do Thái và nhà nước Israel ở Mỹ

Lobby là một loại hình hoạt động gây ảnh hưởng được luật pháp Mỹ công nhận. Do đó, lobby đã trở thành hoạt động hợp pháp, được tôn vinh và được luật pháp Mỹ bảo vệ và coi là một hành vi đạo đức.

Năm 1981, chỉ tính riêng ở thành phố Washington của Mỹ đã có tới 7.000 tổ chức lobby của người Do Thái đăng ký hoạt động. Trong những năm cầm quyền của đảng dân chủ (1990-2000), hoạt động lobby bị hạn chế đáng kể, còn hiện nay hoạt động đó lại bùng phát và hiệp hội lobby Mỹ được đổi tên thành Hiệp hội nghề nghiệp quan hệ với các cơ quan quyền lực với nhà nước Mỹ [1].

Cáctổ chức ủng hộ Israel xúc tiến những lợi ích đặc biệt là một trong những lực lượng đáng kể nhất và phổ biến nhất ở Hoa Kỳ, bao gồm rất nhiều tổ chức và cá nhân có ảnh hưởng đến Quốc hội, tổng thống, Viện hàn lâm, tòa án, các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức tôn giáo và dư luận xã hội Mỹ. Hoạt động này diễn ra trong nhiều thập kỷ.

Một số tổ chức trong số đó hoạt động lobby công khai nhằm vận động các quan chức chính phủ trong quá trình hoạch định chính sách theo định hướng ủng hộ Israel. Một số tổ chức khác tác động vào các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức khoa học và xã hội ủng hộ Israel. Sau đây chỉ là một số ít tổ chức điển hình có chức năng lobby của người người Do Thái và Israel.

The American Israel Public Affairs Committee (AIPAC). Ủy ban Mỹ quan hệ với xã hội của Israel là tổ chức lobby của chính phủ nổi tiếng nhất nhằm xúc tiến lợi ích của Israel. Tổ chức này thường giúp các thành viên của quốc hội soạn thảo các đạo luật có lợi cho Israel và thường được cả hai đảng ở Mỹ bỏ phiếu thông qua. Ủy ban này đã quyên góp được số tiền 100 triệu USD và có thu nhập hàng năm khoảng 60 triệu USD. Hàng năm ủy ban này chi khoảng 2-3 triệu USD để lobby các nghị sĩ Quốc hội Mỹ. Trong các cuộc hội nghị hàng năm của AIPAC, nhiều quan chức cấp cao của chính phủ Mỹ đều tuyên bố ủng hộ Israel. Đại diện chính thức của AIPAC từng tuyên bố họ đang lập kế hoạch đảm nhiệm chức năng quản lý sinh viên Mỹ trong tất cả các trường đại học và cao đẳng của Mỹ.

Pro-Israel Political Action Committees (PACs). Tổ chức tập hợp các ủy ban hành động chính trị ủng hộ Israel. PACs không trực tiếp thực hiện chiến dịch mà sử dụng mạng lưới cung cấp tài chính cho các chiến dịch vận động tranh cử tổng thống và các nghị sỹ Quốc hội Mỹ, bao gồm khoảng 30 ủy ban hành động chính trị do PACs lãnh đạo. Trong số các ủy ban này có các ủy bản liên quan trực tiếp tới Israel như "Liên minh vì Israel" và "Liên minh toàn cầu vì Israel", nhưng cũng có ủy ban có tên gọi trung lập như "Ủy ban hành động quốc gia".

Conference of Presidents of Major American Jewish Organizations (CoP). Đại hội chủ tịch đoàn các tổ chức của người Do Thái ở Mỹ, tập hợp trong đó 51 tổ chức tiến hành các hoạt động lobby vì lợi ích của Israel.

The American Israel Education Foundation (AIEF). Quỹ giáo dục của Israel ở Mỹ (AIEF) là công ty con của AIPAC có chức năng liên lạc và quan hệ công tác với các thành viên của Quốc hội Mỹ để bàn thảo về mọi chi phí và viện trợ cho Israel.

The Washington Institute for Near East Policy (WINEP). Viện nghiên cứu chính sách Trung Đông-một trung tâm phân tích có ảnh hưởng rất lớn, chuyên tiến hành lobby các chính sách có liên quan với hoạt động của Israel ở Trung Đông.

International Fellowship of Christians and Jews (Stand for Israel). Tổ chức quốc tế hữu nghị giữa người theo Đạo Kito và người Do Thái có chức năng thúc đẩy và triển khai các hoạt động tuyên truyền về Israel trong hàng ngũ người theo Đạo Kito.

Simon Wiesenthal Center. Tổ chức bảo vệ nhân quyền của người Do Thái trên phạm vi toàn cầu. Trụ sở chính của tổ chức này đặt tại Los Angeles với các văn phòng ở New York, Toronto, Miami, Chicago, Paris, Buenos Aires và Jerusalem.

The Israel Project. Đề án Israel có chức năng tuyên truyền chống lại mọi biểu hiện gây phương hại tới lợi ích của Israel trên báo chí và dư luận xã hội Mỹ. Biên chế của tổ chức này có 70 nhân viên, có văn phòng đại diện Ấn Độ và Trung Quốc.

Friends of the Israeli Defense Forces (FIDF). Tổ chức của những người bạn của lực lượng quốc phòng Israel, có chức năng tuyên truyền và vận động sự ủng hộ đối với Quân đội Israel. Nhân viên của tổ chức này quyên góp tiền cho Quân đội Israel tại 14 khu vực ở Hoa Kỳ và Mỹ Latinh. Hàng năm, FIDF mời hàng trăm quân nhân Israel sang Mỹ giảng dạy trong các trường đại học và trường học để tăng cường sự ủng hộ của Mỹ đối với chính sách của Israel

Hadassah (Women's Zionist Organization of America). Tổ chức Sion của phụ nữ Mỹ là một tổ chức tự nguyện có chức năng truyền cảm hứng và hỗ trợ người Israel. Ở Mỹ, tổ chức có hơn 330.000 thành viên và những người ủng hộ, thường xuyên thay mặt Israel để lobby nhằm xây dựng các đạo luật chống Iran.

America's Voices in Israel (AVI). Đài tiếng nói Hoa Kỳ ở Israel. AVI có chức năng tăng cường sự hiểu biết và hỗ trợ của Mỹ cho Israel bằng cách mời các diễn giả đài phát thanh Mỹ đến Israel tổ chức phát sóng các chương trình của họ từ Jerusalem. AVI còn thu hút những người nổi tiếng trên khắp thế giới tới du lịch ở Israel.

The Jewish Agency for Israel. Hãng thông tấn Israel có chức năng liên kết người Do Thái trên toàn thế giới hướng về nhà nước Israel nhằm hình thành cộng đồng người Do Thái trên toàn cầu. Tổ chức này hoạt động ở 80 nước trên năm châu lục.

American Friends of Likud. Tổ chức những người Mỹ ủng hộ đảng Likud, duy trì quan hệ giữa người Mỹ với các bộ trưởng và thành viên của đảng này. Tổ chức này được thành lập ở Mỹ với rất nhiều các tổ chức từ thiện nhằm quyên góp tiền để gửi về Israel.

American-Israeli Cooperative Enterprise (AICE) [Jewish Virtual Library]. Xí nghiệp hỗn hợp của Mỹ và Israel trên nguyên tắc phi thương mại nhằm xúc tiến và củng cố mối quan hệ giữa hai nước. Tổ chức này tài trợ cho các giáo sư và giảng viên tại các trường đại học ở Mỹ.

The Israel Allies Foundation. Quỹ của các đồng minh của Israel có mối quan hệ với quốc hội và nghị viện của tất cả các nước trên thế giới để tranh thủ sự ủng hộ chính trị đối với người Do Thái và nhà nước Israel.

Americans United with Israel. Tổ chức kết nối giữa người Mỹ và người Israel nhằm xây dựng mạng lưới rộng khắp những người ủng hộ sự phát triển thịnh vượng và chủ quyền của Israel.

The Jewish Policy Center. Trung tâm chính trị của người Do Thái tập hợp các nhà khoa học và các nhà bình luận để phân tích chính sách đối nội và đối ngoại, ủng hộ sự họp tác với Mỹ trong lĩnh vực an ninh và phòng thủ tên lửa và ủng hộ Israel trong cuộc đấu tranh lâu dài ở Trung Đông.

The Haym Salomon Center. Trung tâm tin tức và chính sách xã hội chuẩn bị nội dung cho các ấn phẩm thông tin đại chúng. Các bài viết của trung tâm được công bố trên các ấn phẩm của Mỹ nhằm bảo vệ lợi ích của người Israel như US Today, New York Daily News, Fox News, The Hill, The Washington Times, Wall Street Journal v.v.

Leona M. and Harry B Helmsley Charitable Trust. Quỹ có mục tiêu với ngân sách tới 8 tỷ USD để tài trợ cho các chương trình bảo đảm an ninh và sự phát triển của Israel, trong đó có Trung tâm báo chí ở Israel đóng vai trò như một tổ chức truyền bá và giáo dục trẻ em Do Thái về chủ nghĩa phục quốc để họ trở thành những thành viên tích cực truyền bá tư tưởng Sion trong xã hội Mỹ.

Jewish National Fund (JNF). Quỹ quốc gia của người Do Thái và là một tổ chức quốc tế nhằm mục đích mua đất của người Palestine cho nhà nước Israel trong tương lai. Quỹ này còn tài trợ cho các công trình quân sự của Quân đội Israel.

Zionist Organization of America (ZOA). Tổ chức phục quốc lâu đời nhất của người Do Thái, được thành lập vào năm 1887 và cũng là tổ chức ủng hộ Israel lâu đời nhất ở Mỹ. Chức năng của tổ chức là truyền bá tư tưởng của chủ nghĩa Sion trong tất cả các lĩnh vực đời sống của xã hội Mỹ. Ngoài ra, tổ chức này còn tiến hành các hoạt động lobby vì lợi ích của Israel.

American Jewish Committee (AJC). Ủy ban người Do Thái ở Mỹ được thành lập vào năm 1906 để bảo vệ quyền lợi của Israel như là một nhà nước của người Do Thái. Ủy ban đóng vai trò rất quan trọng trong việc định hướng chủ nghĩa phục quốc Do Thái trên toàn thế giới.

World Jewish Congress. Đại hội của người Do Thái toàn thế giới, tập hợp người Do Thái ở 100 nước. Ủng hộ nhà nước Israel là nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức này.

Republican Jewish Coalition. Liên minh người Do Thái trong Đảng Cộng hòa và là một nhóm lobby nhằm định hướng chính sách ủng hộ Israel trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Tổ chức này có mối quan hệ chặt chẽ với đảng cầm quyền Likud ở Israel.

National Jewish Democratic Council. Hội đồng quốc gia các thành viên của Đảng Dân chủ ủng hộ Israel trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ, nhằm đảm bảo sự độc lập và chủ quyền của nhà nước Do Thái ở Israel. Hội đồng ủng hộ chính sách của Đảng cầm quyền Likud của Israel trong chính sách chống lại Iran, thúc đẩy sự ủng hộ của tổng thống Hoa Kỳ đối với Israel.

Center for Security Policy. Trung tâm chính sách an ninh nhằm thúc đẩy quan hệ chặt chẽ giữa Mỹ và Israel. Là thành viên của cộng đồng các luật sư có quan điểm tân bảo thủ và có định hưởng tuyên truyền, ủng hộ các chương trình trang bị của Israel nhằm chống Iran.

Israeli-American Council. Hội đồng Israel-Mỹ nhằm tạo ra một cộng đồng người Israel ở nước ngoài trong cộng đồng xã hội Mỹ-một lực lượng chính trị mạnh để chuẩn bị cho tương lai của nhà nước Israel. Có khoảng 700 người Israel ở nước ngoài đã tham gia hội nghị chính trị đầu tiên trong năm 2014.

Chủ nghĩa phục quốc của người Do Thái ở Mỹ

Hoạt động lobby của các tổ chức người người Do Thái và Israel ở Mỹ chỉ là phần nổi của tảng băng chìm có lịch sử tồn tại lâu đời hơn và lớn hơn rất nhiều được gọi là "chủ nghĩa phục quốc của người Do Thái" và thường được gọi bằng một cái tên khác là "chủ nghĩa Sion chính trị"-một phong trào quốc tế hình thành từ cuối thể kỷ XIX nhằm mục đích thành lập Nhà nước Do Thái. Ngay từ đầu mới hình thành, phong trào này nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của Hoa Kỳ [2]. Max Nordau, một trong những người sáng lập chủ nghĩa Sion chính trị đã từng tuyên bố tại một cuộc hội nghị ở Bazele rằng "niềm hy vọng duy nhất của phong trào này là người Do Thái ở Mỹ" [3].

Tổ chức đầu tiên của phong trào Sion là "Hội đồng đại biểu người Do Thái ở Mỹ" hình thành vào năm 1861 để tiến hành các hoạt động lobby nhằm ngăn cản các nghị sỹ Quốc hội Mỹ đưa ra những điều luật có hại đối người Do Thái ở Mỹ.

Năm 1870, tổ chức này đã từng vận động hành lang để Quốc hội Mỹ đưa ra nghị quyết chống lại người Romania trong sự kiện thảm sát người Do Thái khiến "hàng ngàn người thiệt mạng". Chủ tịch Ủy ban quốc tế của Thượng viện Mỹ cho rằng những con số đó đã bị người Do Thái thổi phồng. Dưới áp lực của Hội đồng đại biểu người Israel ở Mỹ, Ủy ban quốc tế của Thượng viện Mỹ đã phải thảo luận vấn đề này với Bộ ngoại giao Mỹ. Kết quả điều tra là không một người Do Thái nào bị sát hại.

Hai tác giả Russell Warren và Sarah Hayes Trott trong cuốn sách "The Power Peddlers: How Lobbyists Mold America's Foreign Policy" viết: "Lịch sử hoạt động của phong trào phục quốc của người Do Thái ở Mỹ bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX. Emma Lazarus, người có thơ in trên tượng Nữ thần tự do ở Mỹ chính là người truyền bá chủ yếu về Israel vào cuối thế kỷ XIX. Lá cờ đầu tiên của Israel được người Do Thái thiết kế và chế tác ở thành phố Boston (Mỹ) năm 1891. Năm 1887, Tổng thống Mỹ Grover Cleveland bổ nhiệm đại sứ Mỹ người Do Thái ở Thổ Nhĩ Kỳ vì nhận thấy tầm quan trọng của người Palestine gốc Do Thái định cư ở quốc gia này" [4].

Vào đầu những năm 1890, các tổ chức tuyên truyền về chủ nghĩa Sion đã tồn tại ở nhiều thành phổ của Mỹ như New York, Chicago, Baltimore, Milwaukee, Boston, Philadelphia và Cleveland. Năm 1898, ở thành phố New York, người Mỹ gốc Do Thái tổ chức đại hội lần đầu tiên của những người Mỹ theo chủ nghĩa Sion để thành lập tổ chức mang tên "Liên hiệp những người Mỹ gốc Do Thái theo chủ nghĩa Sion".

Năm 1910, số người theo chủ nghĩa Sion ở Mỹ đã lên tới 20.000, trong đó có các luật sư, giáo sư và doanh nhân. Từ đó chủ nghĩa Sion ở Mỹ trở thành một phong trào có ảnh hưởng đối với các nghị sĩ, đặc biệt ở các thành phố phía đông Hoa Kỳ. Năm 1914, hình thành nhiều tổ chức tôn thờ tư tưởng chủ nghĩa Sion, trong đó có "Tổ chức phụ nữ tôn vinh chủ nghĩa Sion". Năm 1918, số người theo chủ nghĩa Sion đã lên tới 200.000 và đến 1948 đã lên tới một triệu.

Ngay từ khi mới thành lập, những người theo chủ nghĩa Sion đã xúc tiến các chương trình tuyên truyền của họ trên các phương tiện thông tin đại chúng được xuất bản bằng tiếng Anh, tiếng Hebrew và tiếng Yiddish (hai thứ tiếng phổ biến của người Do Thái). Năm 1923, rất nhiều báo xuất bản bằng tiếng Yiddish ở New York đều có xu hướng truyền bá chủ nghĩa Sion. Chỉ tính riêng riêng báo Yiddish Dailies có số lượng phát hành tới 535.000 bản vào năm 1927.

Năm 1912, luật sư người Mỹ gốc Do Thái Louis Brandeis được bổ nhiệm thẩm phán Tòa án tối cao của Hoa Kỳ. Ông cũng là người đi theo đi theo chủ nghĩa Sion. Sau đó 2 năm, ông trở thành Chủ tịch Ủy ban trung ương của Tổ chức Sion. Cùng với một thẩm phán khác là Felix Frankfurter, Louis Brandeis đã xây dựng mạng lưới lobby để xúc tiến lợi ích của những người theo chủ nghĩa Sion ở Palestine. Sau khi trở thành thẩm phán của Tòa án tối cao Mỹ, Felix Frankfurte đã xây dựng mạng lưới kết nối học viên ở các cơ sở đào tạo khác nhau của Mỹ nhằm tuyên truyền và lôi kéo họ tham gia cuộc chiến tranh chống phát xít Đức. Trong thời gian học ở Đại học Havard, Felix Frankfurter thành lập mạng lưới truyền bá tư tưởng để thu hút các sinh viên trẻ ưu tú nhằm hình thành đội ngũ luật sư có tư tưởng tôn vinh chủ nghĩa Sion. .

Một tổ chức lobby bí mật thu hút giới tinh hoa Mỹ gốc Do Thái có tên là Parushim. Một tổ chức lobby khác hoạt động độc lập với Parushim là Menorah cũng có trụ sở tại Đại học Havard có chức năng bí mật tác động tới các chính khách Mỹ và là nơi đào tạo đội ngũ nhân viên và nhân lực có tầm trí tuệ cao để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong các tổ chức nhà nước và xã hội của Mỹ.

Sau khi tập hợp được những người trẻ tuổi đầy tham vọng, trong số đó chiếm đa số là các cử nhân tốt nghiệp Đại học Havard, tổ chức Parushim bắt đầu tạo điều kiện cho những người này thành đạt trong sự nghiệp và trở thành những chiến sĩ đấu tranh để xúc tiến lợi ích của phong trào Sionism. Sau khi những người tốt nghiệp Đại học Havard được bổ nhiệm vào các cương vị khác nhau theo các lĩnh vực chuyên môn được đào tạo, họ bắt đầu tiến hành các hoạt động bí mật để thực hiện các nhiệm vụ của Phong trào Sion.

Theo tiết lộ trong cuốn sách với tựa đề "Conspiracy of the Six-Pointed Star" của nhà văn Tex Marx-một người theo đạo cơ đốc và là người dẫn chương trình trên đài phát thanh Mỹ, Abraham Feinberg-một doanh nhân có xu hướng tôn vinh chủ nghĩa Sion và cũng là người vận động hành lang nổi tiếng, đã chi cho Tổng thống Mỹ Harry S.Truman 2 triệu USD sau khi chủ nhân Nhà Trắng thông qua quyết định công nhận Nhà nước Israel vào năm 1948.

Vụ việc này về sau được phanh phui trong các tài liệu lưu trữ của Cục điều tra liên bang Mỹ. Đây là bước khởi đầu định hướng chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Israel. Cũng theo tiết lộ của nhà văn Tex Marx, về sau chính Tổng thống Mỹ Harry S.Truman đã ra lệnh ám sát Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Forrestal và tướng George Patton bởi hai người này có quan điểm đi ngược lại lợi ích của Israel [5].

"Nhà nước ngầm Israel" và ảnh hưởng với nước Mỹ

Bản chất của hoạt động lobby là hối lộ và tham nhũng. Vì thế, mạng lưới các tổ chức của người người Do Thái và Israel tiến hành các hoạt động lobby được ví như một kiểu "nhà nước ngầm Israel" trong lòng nước Mỹ.

Dưới tiêu đề "Hoạt động lobby ở Mỹ đang hủy hoại nhà nước và dân tộc", chuyên gia nghiên cứu chính trị-xã hội Aleksander Nikishin ở Nga đã tiến hành phân tích tác động tiêu cực của "nhà nước ngầm Israel" đối với nước Mỹ [6]

Theo kết quả nghiên cứu của Aleksander Nikishin, ảnh hưởng của người Do Thái ở Mỹ đã diễn ra hơn 100 năm. Xét thước đo thời gian của tiến trình lịch sử thì 100 năm chỉ là một khoảnh khắc nhưng người Do Thái đã làm thay đổi nước Mỹ một cách căn bản và không thể đảo ngược về bản sắc văn hóa, đạo đức, truyền thống, phong tục và nói chung là toàn bộ đời sống xã hội của người Mỹ. Vì thế, ở Mỹ hiện nay đang diễn ra các cuộc tranh luận sôi nổi về vai trò và ảnh hưởng từ các tổ chức của người người Do Thái và chính quyền Israel đối với nước Mỹ.

Trong giới phân tích cũng như trong giới nghiên cứu có nhiều giả thuyết khác nhau về ảnh hưởng và sức mạnh vô biên của người Do Thái và Israel trong xã hội Mỹ. Ảnh hưởng đó lớn tới mức có thể kiểm soát quốc gia này và thông qua đó kiểm soát cả thế giới. Trên thực tế, vào thời điểm này, các tổ chức của người Do Thái và Israel xâm nhập vào mọi ngóc ngách trong xã hội và nền chính trị Mỹ, trong tất cả các lĩnh vực: các cơ quan quyền lực nhà nước, giới kinh doanh, hệ thống truyền thông, văn hóa, giáo dục, chính sách đối ngoại, an ninh, kinh tế, tài chính-ngân hàng và nhiều lĩnh vực khác. Vì thế nhiều chuyên gia phân tích gọi các tổ chức của người người Do Thái và Israel là "bang thứ 51 của Hoa Kỳ" và cũng là bang giàu nhất và mạnh nhất [1].

Hiện có hai luồng ý kiến khác nhau. Luồng ý kiến thứ nhất cho rằng Israel chỉ là quân cờ trong tay các tập đoàn tài phiệt ở Mỹ và trên thế giới để phục vụ cho các lợi ích của họ. Luồng ý kiến thứ hai cho rằng các tổ chức của người người Do Thái và chính quyền Israel đang thao túng xã hội và nền chính trị Mỹ. Xét về bản chất hai luồng ý kiến đó đều dựa trên cơ sở thực tế là các tổ chức của người người Do Thái và chính quyền Israel đã hình thành nên một phức thể cộng sinh gắt kết thống nhất, trong đó các tổ chức người người Do Thái và Israel đang xúc tiến lợi ích của họ. Đây là kết quả của một hiện tượng đặc sắc trong nền văn hóa và chính trị Mỹ được gọi là lobby (vận động hành lang).

Hiện nay hệ thống lobby đã gây ảnh hưởng tới những nguyên lý căn bản và sơ đẳng nhất của nền chính trị và đạo đức của Hoa Kỳ và biến nước Mỹ trở thành một nhà nước có văn hóa chính trị rất khác biệt. Thậm chí ở Mỹ có một trang web có tên là "Lobbysts.info", trên đó có thể tìm thấy bất kỳ một tổ chức lobby nào trên toàn lãnh thổ Mỹ và trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào của nhà nước và xã hội.

Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) với tựa đề "The Global Competitiveness Report 2012-2013", xét về mức độ tham nhũng thì hiện nay nước Mỹ đứng đầu danh sách các nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. Trong số 144 quốc gia được WEF xếp hạng, Mỹ đứng ở vị trí thứ 34 xét về mức độ tham nhũng; vị trí 42 về hối lộ; vị trí 54 về niềm tin của xã hội đối với các chính khác; vị trí 38 về hệ thống tư pháp độc lập; vị trí 59 về uy tín của các công chức nhà nước; vị trí 87 về tội phạm có tổ chức; vị trí 56 về tính minh bạch của chính sách nhà nước; vị trí 76 về quản lý nhà nước; vị trí 76 về việc sử dụng ngân sách nhà nước kém hiệu quả; vị trí 42 về bảo vệ quyền sở hữu tài sản và vị trí thứ 80 về độ tin cậy của các ngân hàng [7,8].

Mức độ tham nhũng ở Mỹ thật ấn tượng. Catherine Austin Fitts, Giám đốc công ty Solari Inc, nguyên Giám đốc điều hành và là thành viên của Hội đồng quản trị của ngân hàng đầu tư Dillon, Read & Co, trợ lý bộ trưởng xây dựng nhà ở của Mỹ (HUD), đã từng công bố bản báo cáo với tựa đề "DOD and HUD Missing Money: Supporting Documentation for $21 Trillion of Undocumentable Adjustments", trong đó đưa ra số liệu chứng tỏ HUD và Bộ quốc phòng Mỹ (DOD) là hai tổ chức của nhà nước đã làm thất thoát gần 21.000 tỷ USD.

Theo báo cáo của Tổng thanh tra Bộ quốc phòng Mỹ, từ năm 1998 đến năm 2015, Lầu Năm Góc đã không hạch toán nhiều khoản chi tiêu lên tới 21.000 tỷ USD. Con số này lớn hơn cả GDP của Hoa Kỳ. Cục dự trữ liên bang Mỹ đã phát hành khối lượng tín dụng cho nhiều chương trình đầu tư cực kỳ tốn kém của Lầu Năm Góc trị giá gần 16.000 tỷ USD nhưng không có hiệu quả và không thể thanh quyết toán. Những con số này chứng tỏ Mỹ là nhà nước tham nhũng nhất thế giới [9].

John Moldin, chuyên gia tài chính nổi tiếng ở Mỹ, trong một bài viết trên báo New York Times cho biết, theo báo cáo kiểm toán của Cục ngân khố Mỹ, trong năm tài chính 2016, nhà nước Mỹ đã nợ bảo hiểm xã hội và y tế 46.700 tỷ USD, còn tổng dư nợ của nhà nước Mỹ trong tất cả các lĩnh vực vào thời điểm đó đã lên tới 210.000 tỷ USD. Khó có thể hình dung được con số dư nợ lớn khủng khiếp cũng như hậu quả của khoản nợ này đối với nhà nước Mỹ [10].

Đây là hậu quả trực tiếp từ chính sách của nhà nước Mỹ trong nhiều năm do tác động của hoạt động lobby, tham nhũng và hoạt động kém hiệu quả trong các cơ quan quyền lực của nhà nước. Một điều đáng chú ý là hoạt động lobby phần nhiều là do các tổ chức của người người Do Thái và Israel kiểm soát nhằm xúc tiến lợi ích của chính quyền Tel Aviv.

Trong thời gian hơn 100 năm hoạt động lobby của các tổ chức người người Do Thái và Israel, có rất nhiều đại diện lợi ích của Israel đã có chân trong bộ máy quyền lực nhà nước ở tất cả các cấp của Mỹ. Theo những con số tính toán khác nhau, trong đó có những số liệu từ các trang web của các tổ chức của người người Do Thái và Israel, thì hiện nay có tới 89% số thượng nghị sĩ và nghị sĩ Quốc hội Mỹ có hai quốc tịch Mỹ và Israel. Hiện tượng các quan chức chính phủ có hai quốc tịch như vậy thường chỉ có ở các nước thế giới thứ ba và thuộc địa chịu ảnh hưởng của Mỹ. Ngoài ra, còn có nhiều quan chức trong các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Hoa Kỳ có hai quốc tịch Mỹ và Israel.

Mối quan hệ cộng sinh phức hợp đặc biệt tinh tế giữa Israel và Mỹ đã được chính Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence khẳng định tại kỳ hội nghị hàng năm của một ủy ban của Israel có tên là AIPAC (The American Israel Public Affairs Committee):"Chúng ta luôn đồng hành với Israel bởi nhân dân Mỹ bao giờ cũng làm như vậy. Chúng ta luôn ở bên cạnh Israel bởi sự nghiệp của họ cũng là sự nghiệp của chúng ta, các giá trị của Israel cũng là các giá trị của chúng ta, cuộc đấu tranh của Israel cũng là cuộc đấu tranh của chúng ta" [1].

Tuyên bố trên đây của Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence không phải là những lời nói suông mà là dựa trên những con số cụ thể. Thí dụ, năm 2016, Mỹ và Israel ký kết một gói viện trợ quân sự khổng lồ, theo đó trong vòng 10 năm Israel sẽ được Mỹ viện trợ 38 tỷ USD. Đây là hiệp định quân sự lớn nhất trong quan hệ Mỹ-Israel và được Tel Aviv gọi là sự kiện lịch sử. Thế nhưng, chỉ sau đó nửa năm, các tổ chức của người người Do Thái và Israel ở Mỹ đã xúc tiến hoạt động lobby với kết quả là Quốc hội Mỹ đã tăng thêm số tiền viện trợ này vì theo các thượng nghị sĩ Lindsey Graham và Chris Koons thì khoản viện trợ đó thể hiện "tầm nhìn hạn hẹp" và "quá nhỏ" vì chưa tính đến các hoạt động quân sự của Israel ở Syria.

Hiện nay quân đôi Mỹ đã hiện diện thường trực trên lãnh thổ Israel. Thí dụ, chương trình lực lượng dự bị phối hợp giữa Mỹ và Israel cho phép Lầu Năm Góc xây dựng các kho chứa đạn dược, tên lửa và xe bọc thép trên lãnh thổ Israel với tổng trị giá 1,2 tỷ USD. Trong cuộc diễn tập mang tên WRSA-I (The War Reserves Stock Allies-Israel) trong tháng 3/2018, Tư lệnh không quân Mỹ, trung tướng Richard Clarke: tuyên bố:"Lính Mỹ sẵn sàng hy sinh vì nhà nước Do Thái. Chúng ta sẵn sàng chịu trách nhiệm bảo vệ Israel. Vào bất kỳ lúc nào chúng ta cũng sẵn sàng chiến đấu và sẵn sàng chấp nhận tổn thất vì Israel".

Ngoài quân đội Mỹ, các công dân Mỹ cũng sẵn sàng chiến đấu vì Israel. Báo Mỹ The Christian Science Monitor từng đăng một bài viết nêu rõ: "Người Do Thái ở Mỹ đã trở về tổ quốc và gia nhập quân đội Israel. Trong đó có hai người đã thiệt mạng trong các trận giao tranh với người Palestine. Hiện nay có khoảng 2.000 người Mỹ phục vụ và chiến đấu trong quân đội Israel. Mỗi năm có khoảng 800-1000 người Mỹ gốc Do Thái gia nhập quân đội Israel. Trong quân đội Israel có khoảng 4.600 binh sĩ nước ngoài, tạo nên đội quân hỗn hợp của Mỹ-Israel-biểu tượng sinh động của một chủ thể cộng sinh giữa hai nhà nước" [11].

Tài liệu tham khảo:

[1] Произраильские организации влияния в США http://kolokolrussia.ru/konspirologiya/proizrailskie-organizacii-vliyaniya-v-ssha

[2]Политический сионизм как инструмент управления США. http://kolokolrussia.ru/konspirologiya/politicheskiy-sionizm-kak-instrument-upravleniya-ssha

[3] Maccabaean, том. 7 (1904). Cohen "Americanization of Zionism", 1).

[4] The Power Peddlers: How Lobbyists Mold America's Foreign Policy. https://www.foreignaffairs.com/reviews/capsule-review/1977-07-01/power-peddlers-how-lobbyists-mold-americas-foreign-policy

[5] Conspiracy of the Six-Pointed Star http://www.texemarrs.com/062011/conspiracy_sixpointed_star_article.htm

[6]Израильское лобби в США уничтожает государство и народ http://kolokolrussia.ru/konspirologiya/izrailskoe-lobbi-v-ssha-unichtojaet-gosudarstvo-i-narod

[7] The Global Competitiveness Report 2012-2013http://reports.weforum.org/global-competitiveness-report-2012-2013/

[8]Самые коррумпированные президенты Америки. https://newsland.com/user/4297841885/content/samye-korrumpirovannye-prezidenty-ameriki/6048795),

[9] DOD and HUD Missing Money: Supporting Documentation for $21 Trillion of Undocumentable Adjustments. http://republicbroadcasting.org/news/dod-and-hud-missing-money-supporting-documentation-for-21-trillion-of-undocumentable-adjustments/

[10]Uncle Sam's Unfunded Promises. https://thedailycoin.org/2017/10/08/uncle-sams-unfunded-promises/

[11]How many Americans have joined the Israeli military https://www.csmonitor.com/USA/Latest-News-Wires/2014/0722/How-many-Americans-have-joined-the-Israeli-military?