Bầu trời Kỳ quái
1. Mây thấu kính
Bây giờ chúng ta đã biết một chút về mây, hãy cùng xem xét một số loại mây kỳ quái xuất hiện gần đây trên bầu trời của chúng ta. Mây có thể có nhiều dạng kỳ lạ - như mây cuộn, mây vón cục và mây hình sóng - nhưng trong chương này chúng ta sẽ chỉ tập trung vào hai loại. Đó là mây dạ quang (mây sáng vào ban đêm) và vệt ngưng tụ (contrail).
Hãy nhớ trong đầu những điều kiện để mây có thể hình thành: nhiệt độ phải hạ xuống đủ thấp cho sự ngưng tụ xảy ra và bụi khí quyển - các hạt nhân ngưng tụ - phải có mặt để giúp những hạt nước nhỏ hình thành.
Mây dạ quang
Mây dạ quang lần đầu tiên được nhận thấy vào năm 1885, khá gần đây so với các loại mấy khác, và chúng xuất hiện ở độ cao rất lớn, vào khoảng 80 km. Trên thực tế, chúng là loại mây cao nhất từng được biết đến. Theo khoa học chính thống, nguyên nhân của mây dạ quang vẫn chưa được rõ:
Nhận xét: Xem thêm các chương khác của cuốn sách Biến đổi Trái Đất và Mối Liên hệ Con người - Vũ trụ để hiểu thêm về quá trình biến đổi Trái Đất, trong đó bao gồm cả biến đổi khí hậu, đang diễn ra trên hành tinh này.
- Kỷ lục về số lốc xoáy trong tháng 8 tại Hoa Kỳ
- Một sự kiện lũ lụt "ngàn năm có một", lần này ở Louisiana
- Một trận động đất tàn phá tại trung tâm nước Ý
- Sao chổi nhanh nhất từng được ghi nhận
- Rất nhiều cái chết do sét đánh, bao gồm cả một đàn tuần lộc ở miền nam Na Uy
- Ba hố sụt khổng lồ mở ra, nuốt chửng (và giết hại) người dân tại Trung Quốc
- Bão dữ dội tấn công nhiều thủ đô trên thế giới, bao gồm cả lượng mưa kỷ lục ở Macedonia và Moscow
- Cháy rừng hoành hành suốt dọc miền tây Địa Trung Hải và miền tây Hoa Kỳ
Vâng đúng vậy, nó là mùa hè ở bắc bán cầu, nhưng không phải là mùa hè như chúng ta từng biết. Tốc độ ngày càng gia tăng của sự hỗn loạn khí hậu vẫn tiếp tục trên khắp thế giới trong tháng vừa qua: Trung Quốc ghi nhận cơn lốc xoáy tàn phá nhất trong lịch sử của họ; lại một trận lụt "ngàn năm có một" nữa tấn công các bang vùng trung tâm bờ Đại Tây Dương; và bão dữ dội tàn phá hàng loạt thủ đô từ Accra đến Kuala Lumpur đến Warsaw.
Đây chỉ là (một số) các dấu hiệu thời đại trong tháng 6/2016...
Nhận xét: Mặc dù bài viết nhiều lần đề cập đến biến đổi khí hậu, với ngụ ý những đám mây này là dấu hiệu của sự nóng lên toàn cầu, nhưng sự thật là ngược lại. Chúng là dấu hiệu biến đổi khí hậu, nhưng là sự lạnh đi toàn cầu và sự gia tăng của bụi sao chổi trong bầu khí quyển. Xem phân tích chi tiết của chúng tôi dưới đây để biết thêm: