Sức Khỏe & Sinh Khí
Nhưng từ khoảng 20 năm trở lại gần đây, các nhà khoa học đã bắt đầu dành cho vi khuẩn một sự "tôn trọng" khác, chuyển từ chiến lược chiến tranh đối đầu sang hình thức cùng tồn tại. Và cho đến nay, khoa học đã kết luận rằng cần có một hệ vi khuẩn đa dạng, khỏe mạnh nếu bạn muốn có sức khỏe tốt.
Theo một phương diện nào đó, chúng ta thực sự có phần vi khuẩn chiếm nhiều hơn phần người. Bởi lẽ trong cơ thể chúng ta, lượng tế bào vi khuẩn nhiều gấp 10 lần tế bào con người. Tổng số chúng nặng khoảng 1.5 kg và gần như tất cả sống tập trung trong đường ruột. Các nhà khoa học gọi nhóm vi khuẩn trong ruột này là microbiome.
Kể từ khi khái niệm microbiome xuất hiện, một điều đã được công nhận phổ biến đó là muốn hệ tiêu hóa làm việc tốt và hệ miễn dịch mạnh mẽ thì ắt phải có một quần thể vi khuẩn có lợi. Nghiên cứu hiện nay còn gợi ý rằng sức khỏe đường ruột cũng có ảnh hưởng to lớn đối với não bộ và tâm trạng của bạn.
Chỉ mới xuất hiện trong khoảng 2 thập niên trở lại đây, công cụ tìm kiếm trên Internet và smartphone có thể được coi là một sản phẩm tương đối mới. Bên cạnh những tiện nghi hữu ích không thể phủ nhận chúng mang lại, còn đó những tác động tiêu cực đối với sức khỏe chúng ta - một trong số đó là khả năng ghi nhớ.
Smartphone
Hãng phần mềm nổi tiếng Kaspersky Lab đã tiến hành một nghiên cứu, trong đó khảo sát 6.000 đối tượng trong độ tuổi từ 16-55 tại 6 nước châu Âu, để kiểm tra trí nhớ của họ.
"Có đến 90% tổng số suy giảm trong tỷ lệ tử vong trẻ em trong giai đoạn 1860 đến 1965 từ các bệnh ho gà, sốt ban đỏ, bạch hầu, sởi xảy ra trước khi có tiêm chủng và thuốc kháng sinh." -- Tiến sĩ y học Archie Kalokerinos.
Đồ thị 1 cho thấy tại Anh và xứ Wales, có 90% suy giảm trong tỷ lệ tử vong trẻ em từ các bệnh truyền nhiễm sốt ban đỏ, bạch hầu, ho gà, và sởi trong giai đoạn 1850 đến 1940. Vắc xin đầu tiên được áp dụng là cho bệnh bạch hầu vào đầu thập kỷ 1940, trong khi vắc xin ho gà xuất hiện vào đầu thập kỷ 1950 và vắc xin sởi vào cuối thập kỷ 1960 (không có vắc xin nào cho bệnh sốt ban đỏ).
Nhận xét: Xem chi tiết về nghiên cứu của Tiến sĩ Raymond Obomsawin trong cuốn sách Tiêm chủng phổ quát: Điều kỳ diệu y học hay Trò Ảo thuật Bậc thầy (Universal Immunization: Medical Miracle or Masterful Mirage)
Xem thêm:
- Vắc-xin và hội chứng đột tử trẻ sơ sinh
- Một người mẹ nghĩ gì khi con mình chết vì vắc-xin
- Sách: Tiêm chủng - Sự thật đằng sau sự huyền bí
- "Không thể là đồng phạm nữa" - Tại sao nhiều bác sĩ nổi tiếng phản đối vắc-xin?
- Pháp: Kỷ lục bồi thường 2,4 triệu Euro cho nạn nhân tai biến vắc xin
- Hàng ngàn phụ nữ Mỹ hối hận vì tiêm vắc xin HPV phòng ung thư cổ tử cung
Điều kì lạ là quá trình tương tự cũng bắt đầu xảy ra với những bộ não nếu chúng ta bị thiếu ngủ kinh niên. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tình trạng thiếu ngủ liên tục sẽ làm cho não giải phóng một số lượng đáng kể các tế bào thần kinh và khớp thần kinh mà dù cho có ngủ bù cũng không còn tác dụng gì.
Một nhóm nghiên cứu đứng đầu bởi nhà thần kinh học Michele Bellesi của Đại học Bách khoa Marche ở Ý đã kiểm tra phản ứng của não bộ ở động vật có vú với thói quen ngủ ít và tìm thấy điểm tương đồng kỳ lạ giữa những con chuột được nghỉ ngơi nhiều và những con không ngủ.
Giống như các tế bào ở nơi khác trong cơ thể, các tế bào thần kinh trong não vẫn được làm mới liên tục bởi hai loại tế bào hỗ trợ tế bào thần kinh khác thường được gọi là keo của hệ thần kinh.
Đa phần cha mẹ cho con uống nước hoa quả khi trẻ chưa biết nhai nuốt. Tuy nhiên, cũng như với người lớn, việc dùng nước trái cây thường xuyên không tận dụng được phần chất xơ trong đó, đồng thời không phải mọi dưỡng chất đều hoà vào nước ép. Vì vậy nên khuyến khích trẻ ăn cả quả thay vì chỉ uống nước ép trái cây.
Sau đây là tóm tắt hướng dẫn mới của AAP về nước ép trái cây cho trẻ em:
Liệu văn bản đó có được viết ra một cách hoàn toàn độc lập không? Câu hỏi được tập san PLoS One đặt ra, trong ấn bản mới nhất của họ, khi công bố một nghiên cứu cho thấy sự tồn tại của những xung đột lợi ích trong chính ủy ban các chuyên gia đã từng phối hợp viết bản báo cáo [của Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ]. Theo Sheldon Krimsky (thuộc Đại học Tufts ở Medford, Massachusetts) và Tim Schwab (thuộc tổ chức phi lợi nhuận Food & Water Watch), thì có gần một phần ba trong số 20 tác giả chính của bản báo cáo có quan hệ tài chính với các công ty về công nghệ sinh học. Các mối quan hệ này đã không được nhận diện hoặc công bố công khai.
Việc tính trung thực của một văn bản có xuất xứ từ một định chế có uy tín bị một tập san học thuật đặt thành vấn đề là điều rất hiếm thấy. "Chúng tôi đã chọn xem xét bản báo cáo này bởi vì đó là một trong những bản báo cáo toàn diện nhất chưa từng được công bố về công nghệ sinh học trong nông nghiệp, một chủ đề thu hút những cuộc tranh luận dữ dội trong công chúng, và bởi vì Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ lâu nay đã có một chính sách quản lý xung đột lợi ích," Tim Schwab và Sheldon Krimsky đã viết như trên.
Hình ảnh những chiếc xe tải chất đầy bao tải đậu tương hay những chiếc máy chở ngất nghểu 4-5 bao tải đậu tương trên đó có chữ in đậm dòng chữ "Canada gmo soybeans" (đậu tương biến đổi gen Canada) đã không còn lạ lẫm với nhiều làng nghề chế biến đậu phụ ở khắp cả nước.
Trong tổng số 1,5-2 triệu tấn đậu tương nhập khẩu về Việt Nam mỗi năm (chủ yếu là đậu biến đổi gen) phần lớn dành để ép làm dầu ăn, phần nhỏ dành để chế biến thành tào phớ, đậu phụ, sữa đậu, đậu tương rang ăn liền. Ngót 20 năm nhập khẩu đậu tương là ngót 20 năm người Việt Nam đã tiêu dùng sản phẩm cây trồng biến đổi gen GMO...
Con đường đê chạy qua xã Hồng Hà (Đan Phượng, Hà Nội) lúc nào như cũng được tẩm ướp bởi mùi thơm phưng phức của những xưởng sản xuất đậu phụ lúc nào cũng tấp nập, ngún khói. Gió sông Hồng cuồn cuộn thổi còn đẩy đưa mùi thơm đặc trưng ấy vượt sang tận tỉnh bạn Vĩnh Phúc. 333 hộ làm đậu với khoảng 1.000 lao động trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia, mỗi ngày xay nghiền 20-30 tấn đậu tương đủ để sản xuất ra vài trăm ngàn bìa đậu phụ, những con số đó đã đưa Hồng Hà trở thành thủ phủ của nghề ở miền Bắc.
Mới đây nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội một bức ảnh với những lời bình thú vị, về việc bà mẹ trẻ đã cai nghiện smartphone cho đứa con của mình như thế nào.
Để giúp con "cai nghiện" điện thoại, một bà mẹ trẻ người Trung Quốc đã nghĩ ra "chiêu độc": thay vỏ điện thoại bằng hình ảnh một con gián. "Từ đó, mẹ có mời con cũng khóc thét không dám cầm vào", người mẹ hài hước chia sẻ.
Bức ảnh được bà mẹ trẻ đăng tải trên internet khiến cư dân mạng bật cười vì biện pháp quá ư độc đáo. Một số phụ huynh cùng bình luận rằng họ phải sắm ngay một chiếc ốp lưng điện thoại độc đáo như vậy.
Nhận xét: Xem thêm:
- Sóng Wifi: Sát thủ thầm lặng đang tàn phá não của con cái bạn
- 100 nhà khoa học khẩn cầu LHQ cảnh báo về tác hại khủng khiếp của điện thoại lên trẻ em
- Bạn có tắt Wifi trước khi ngủ? Thí nghiệm cho thấy mầm cây chết sạch trong 2 tuần đặt gần nguồn Wifi
- Chính phủ Mỹ buộc phải công bố tài liệu mật xác nhận nguy cơ gây ung thư não vì sóng điện thoại
- Cảnh báo nguy cơ cao các bệnh về mắt ở trẻ em do smartphone
- Đừng hại con cái bạn bằng iPhone, iPad
Thực phẩm biến đổi gen (GMO) lần được trồng thử nghiệm trên đồng ruộng là cây thuốc lá. Các nhà khoa học gây biến đổi gene ở cây thuốc lá để chúng kháng thuốc diệt cỏ, rồi trồng thử nghiệm tại Mỹ và Pháp vào năm 1986. Một thập kỷ sau đó cây trồng biến đổi gene bắt đầu được trồng đại trà với mục đích thương mại, tuy chưa được khẳng định là an toàn cho sức khỏe của con người, thực phẩm biến đổi gen ngày một lan rộng.
Lựa chọn thực phẩm hữu cơ là một cách tốt nhất để tránh GMO, tuy nhiên việc chỉ dụng sản phẩm hữu cơ hoàn toàn trong các bữa ăn cũng rất khó khăn. Bạn có thể có một vài cửa hàng quen bán thực phẩm hữu cơ, hoặc về những vùng nông thôn, chợ nông sản, nhưng tốt nhất là bạn nên tự trồng cho mình để chắc chắn rằng thực phẩm đó không biến đổi gen. Tuy nhiên, nếu bạn không có những điều kiện trên, hãy chú ý ghi nhớ 10 thực phẩm GMO nguy hiểm nhất mà bạn nên tránh:
Phụ đề:
Trong tất cả các nguyên tố từng được biết là cần thiết cho sức khỏe con người, iốt có lẽ là thứ bị hiểu nhầm và bị sợ hãi nhiều nhất. Thế nhưng, iốt lại là thứ an toàn nhất trong tất cả các nguyên tố vi lượng tối cần thiết. Nó là thứ duy nhất có thể được dùng an toàn trong thời gian dài ở liều cao, chừng nào người dùng hiểu những điều cơ bản của cách điều trị này và biết làm thế nào để điều chỉnh liều lượng cho phù hợp với nhu cầu bản thân. Mỗi người đều khác biệt. Vì vậy, mọi người sẽ có những nhu cầu khác nhau đối với iốt và các yếu tố phụ trợ.
Nhưng chúng ta thực sự cần bao nhiêu iốt? Và có cần phải dùng bổ sung nguyên tố vi lượng này hay không khi mà trong vài thập kỷ qua, muối ăn của chúng ta đã được làm giàu với iốt?
Hãy cùng xem xét các dữ liệu.
Nhận xét: Điều cần lưu ý nữa là thuốc kháng sinh là kẻ thù số một của microbiome. Vậy nhưng nó vẫn được sử dụng một cách tràn lan, không kiểm soát tại Việt Nam.